Khởi tạo dự án Khởi tạo hàng tháng Quản lý hàng tuần Quản lý hàng ngày Tổng kết tháng Kết thúc dự án Quản lý hậu dự án Bổ nhiệmnhà tài trợ A01 Bổ nhiệmgiám đốc dự án A02 Bổ nhiệmthành viên nòng cốt A03 Mô tả dự án A04 Xác định và lên kếhoạch giao phẩm dự án A05 Xác định rủi ro vàlên kế hoạch ứng phó A06 Bình duyệt khởitạo dự án A07 Quyết địnhtiếp tục/dừng A08 Khởi độngdự án A09 Truyền thôngtập trung cho dự án A10 Sửa đổi và hoànthiện các kế hoạch B01 Bình duyệt hàng tháng B02 Quyết địnhtiếp tục/dừng B03 Khởi độnghàng tháng B04 Truyền thôngtập trung cho dự án B05 Đo lường và báocáo hiệu quả hoạt động C01 Lập kế hoạch ứngphó với sự sai lệch C02 Khởi độnghàng tuần C03 Truyền thôngtập trung cho dự án C04 Quản lý rủi ro, vấnđề và yêu cầu thay đổi D01 Chấp nhận các giaophẩm đã hoàn thành D02 Đánh giá sự hài lòngcủa các bên liên quan E01 Rút ra bài học vàkế hoạch cải tiến E02 Truyền thông tậptrung cho dự án E03 Bàn giaosản phẩm F01 Đánh giá sự hài lòngcủa các bên liên quan F02 Bình duyệt nhóm hoạtđộng kết thúc dự án F03 Lưu trữtài liệu dự án F04 Ăn mừng! F05 Truyền thôngtập trung cho dự án F06 Đánhgiá lợi ích G01 Tìm kiếm cácý tưởng mới G02 Truyền thôngtập trung cho dự án G03

Giới thiệu

A - Khởi tạo dự án

B - Khởi tạo hàng tháng

C - Quản lý hàng tuần

D - Quản lý hàng ngày

E - Tổng kết tháng

F - Kết thúc dự án

G - Quản lý hậu dự án


A06 - Xác định rủi ro và lên kế hoạch ứng phó

Hoạt động này nằm trong nhóm Khởi tạo dự án. Nhóm hoạt động này được thực hiện lúc khởi đầu để giúp chúng ta chuẩn bị cho dự án.

Tổ chức hội thảo với các thành viên nòng cốt của dự án để trước tiên xác định rủi ro và sau đó lên kế hoạch ứng phó với chúng. Lưu trữ thông tin tại file Hạng mục cần theo dõi.

Sau khi xác định rủi ro và kế hoạch ứng phó, bạn có thể sẽ cần điều chỉnh Mô tả dự ánBản đồ các giao phẩm.

Nếu một dự án tương tự đã được thực hiện trước đó, hãy kiểm tra kho tài liệu để tìm hiểu về các rủi ro liên quan đến dự án của bạn.

Biểu mẫu Hạng mục cần theo dõi

Biểu mẫu Mô tả dự án

Mục đích

Lý do chính phải xác định rủi ro là nhằm lập kế hoạch ứng phó với chúng một cách chủ động, bởi vì việc kiểm soát rủi ro trước khi chúng xảy ra sẽ dễ dàng và ít tốn kém hơn nhiều so với sau khi chúng xảy ra.

Những sai lầm phổ biến

Những điều sau đây giúp bạn tránh được một số sai lầm phổ biến nhất trong quản lý rủi ro:

Các nguyên tắc

Các nguyên tắc sau đây đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý này:


Được dịch bởi hanhivo



⊚ Tải hướng dẫn sử dụng dạng PDF

⊚ Tải sơ đồ


Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến với chúng tôi. Xin lưu ý những nội dung sau:

  • Vui lòng viết ngắn gọn và rõ ràng.
  • Viết bằng bất kỳ ngôn ngữ nào bạn muốn.
  • Nếu bạn có nhiều đề xuất, vui lòng gửi riêng từng cái một.

Nếu đề xuất của bạn mang lại cải thiện tích cực, chúng tôi sẵn sàng ghi nhận bạn là người đóng góp (nếu bạn cung cấp cho chúng tôi tên và địa chỉ email trong biểu mẫu này).



Để phân biệt bạn với các bot ngẫu nhiên trên Web, vui lòng nhập số lượng các nhóm hoạt động của P3.express bên dưới.


Nếu muốn, bạn có thể để lại tên và địa chỉ email cho chúng tôi, trong trường hợp chúng tôi cần trao đổi về nhận xét của bạn hoặc ghi nhận bạn với tư cách là người đóng góp:





Bạn nên sử dụng micro.P3.express thay vì P3.express thông thường nếu bạn hoạt động với các dự án vi mô khoảng 1 đến 7 thành viên trong nhóm.